Bệnh tôm còi ( tôm không lớn ) rất nguy hiểm, khi mắc bệnh tôm thường giảm ăn, ít hoạt động, mang và cơ thể có nhiều sinh vật bám. Nguyên nhân được xác định là do tôm nhiễm virus MBV và HPV.Xem
Bệnh cong thân, đục cơ trên tôm thường xuất hiện ở giai đoạn tôm 20-30 ngày tuổi, các ao nuôi nghèo dinh dưỡng, thiếu khoáng chất và mật độ thả nuôi dày thường dễ mắc bệnh. Đặc biệt là bệnh xuất hiện nhiều trên tôm thẻ chân trắng.Xem
Các bệnh thường gặp trên tôm thẻ chân trắng như: bệnh chết sớm, đầu vàng, đốm trắng, taura, phân trắng...gây nhiều thiệt hại cho người nuôi tôm, các bệnh này có khả năng gây mất mùa cao và có thể ảnh hưởng đến các vụ nuôi tiếp theo, chính vì thế người nuôi cần nắm rõ nguyên nhân, triệu chứng gây bệnh để có biện pháp phòng ngừa và điều trị hữu hiệuXem
Bệnh mềm vỏ ở tôm nuôi là gì? có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và triển của tôm nuôi. Người nuôi cần phải làm gì để có thể phòng và trị bệnh mềm vỏ hiệu quả để có vụ nuôi thành công?Xem
Phòng bệnh đầu vàng trên tôm sú, tôm thẻ chân trắng cần được thực hiện từ khâu chuẩn bị ao nuôi đến khâu lựa chọn con giống chất lượng không mang mầm bệnh, kết hợp với các biện pháp nuôi tôm theo công nghệ sinh học, từ đó nâng cao năng suất và chất lượng tôm nuôi.Xem
Bệnh đuôi đỏ hay hội chứng Taura (TSV) trên tôm thẻ chân trắng có khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến vụ nuôi, khả năng gây mất mùa cao vì thế phòng bệnh Taura trên tôm thẻ chân trắng là vấn để cấp thiết mà tất cả người nuôi phải thực hiện.Xem
Đối với người nuôi tôm thì bệnh đốm trắng chẳng xa lạ gì! đây là một trong những bệnh cực kỳ nguy hiểm có thể xóa sạch ao tôm nuôi trong vòng 3 ngày , việc kiểm soát bệnh đốm trắng rất khó khăn và nhiều thách thức. Tôm có thể vẫn khỏe mạnh ăn bình thường nhưng sau đó lại chết rất nhanh.Xem
Bệnh phát sáng ở tôm hay hiện tượng phát sáng trong ao nuôi tôm tuy không gây thiệt hại nặng nề như các bệnh hại khác, tuy nhiên nếu xử lý không kịp thời có thể ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của tôm nuôi.Xem
Bệnh tôm bị đóng rong là gì? cách nhận biết phát hiện tôm đóng rong như thế nào? Thuốc trị bệnh đóng rong ở tôm thẻ, tôm sú ra sao, phòng ngừa bệnh thế nào để đạt hiệu quả cao mời bà con tham khảo bài viết này nhé.Xem
Vibrio parahaemolyticus dễ dàng đeo bám trên các sinh vật phù du di chuyển theo dòng chảy, chúng chịu được độ mặn, pH và nhiệt độ môi trường. Có nhiều chủng có độc tố gây ra bệnh cho tôm, tuy nhiên cũng có những chủng không gây bệnh, đối với dòng vi khuẩn gây bệnh chúng khó tiêu diệt khi sử dụng các loại kháng sinh và các phương pháp điều trị thông thường bởi có khả năng hình thành màng bao sinh học (biofilm) giúp bảo vệ chúng an toàn.Xem
Bệnh phân trắng trên tôm thường xuất hiện vào giai đoạn tôm đươc 40 - 70 ngày tuổi. Do chạy theo lợi nhuận nên bà con thả nuôi tôm với mật độ thả nuôi cao.Xem
Bệnh tôm chết sớm (Early Mortality Syndrome - EMS) hay còn gọi là Hội chứng hoại tử gan tụy cấp (Acute hepatopancreatic necrosis syndrome - AHPNS) đã và đang là bệnh gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho bà con nuôi tôm tại Việt Nam (cả tôm sú lẫn tôm thẻ chân trắng), cho dù là nuôi thâm canh hoặc bán thâm canh.Xem
GPDKKD số 1801092452 do Sở KH & ĐT Cần Thơ Cấp 09/12/2009
Địa Chỉ: Q34, KĐT Hưng Phú, P. Hưng Thạnh, Q. Cái Răng, TP. Cần Thơ
Email: nhathungcompanyltd@gmail.com
ĐT: 02923.600.131 - 3.737.168 - FAX: 02923.737.167